Thường xuyên phải đối mặt với những tình huống khó đỡ
Bán thuốc cũng là một trong những ngành nghề kinh doanh được ví như “làm dâu trăm họ”. Mỗi ngày Dược sĩ Nhà thuốc phải đối diện với vô vàn những tình huống khó đỡ, dở khóc dở cười. Ví dụ việc khách dùng thuốc không đúng liều lượng nhưng vẫn đến bắt đền, khách đã bóc hộp thuốc mang đến trả hoặc những câu bông đùa “nhạy cảm” đòi hỏi người Dược sĩ không chỉ am hiểu về nghề mà còn cần có khả năng ăn nói khéo léo và ứng xử linh hoạt. mã trường cao đẳng dược hà nội
Dược sĩ thường xuyên phải làm việc mọi lúc
Không chỉ không có ngày nghỉ trong tuần, ngay cả thời gian nghỉ ngơi trong ngày cũng vô cùng ít ỏi với người Dược sĩ. Đặc biệt là Dược sĩ nhà thuốc, phải chấp nhận làm việc mọi lúc mọi nơi, dù là buổi trưa hay buổi tối, ngay cả những lúc 2 -3 giờ sáng khách bị bệnh cần mua thuốc gấp cũng phải dậy để kê toa cho khách. Bữa ăn vội vàng, giấc ngủ dở dang là điều thường gặp trong cuộc sống của Dược sĩ nhà thuốc. Giấc ngủ quan trọng nhưng sức khỏe của khách hàng còn quan trọng hơn.
Nghề điều dưỡng: Nhiều lúc muốn từ bỏ
Tại các bệnh viện lớn gần như các Điều dưỡng viên phải làm việc hết công suốt để đảm bảo khối lượng công việc nhất là các bệnh nhân ở khoa thần kinh. Bởi tình hình bệnh nhân cần theo dõi liên tục để tránh xảy ra những sự cố sai sót xảy đến bất ngờ nên Điều dưỡng viên phải thâu đêm suốt sáng. Đây là áp lực lớn về tinh thần đối với nghề Điều dưỡng. xet tuyen cao dang dieu duong ha noi
“Không những bệnh nhân không thấu hiểu và cảm kích sự hi sinh của điều dưỡng mà đôi khi họ còn tỏ thái độ khó chịu. Những người bị bệnh tâm lý rất nhạy cảm, họ dễ cáu gắt đôi khi chửi mắng bác sĩ, y tá như tát nước vào mặt vậy mà chúng mình vẫn phải cười cười nói nói động viên bệnh nhân. Nhiều lúc chỉ muốn buông xuông, đổi nghề cho rồi”_ Chị Hà- học viên hệ văn bằng 2 Cao đẳng Y Dược, ngành Cao đẳng điều dưỡng giãi bày.
Không có nhận xét nào: